-
Thấu hiểu và phục hồi tổn thương tâm lý cho người bệnh đột quỵ, thiếu máu não thoáng qua
28/08/2022
Sau đột quỵ, người bệnh không chỉ đối mặt với những vấn đề về thể chất mà còn có những thay đổi về sức khỏe tinh thần. Sự thay đổi này có thể dẫn đến những hành vi ứng xử tiêu cực, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ tái phát đột quỵ.
Xem tiếp » -
Làm gì để phát hiện sớm sỏi thận?
19/08/2022
Sỏi thận ở giai đoạn sớm thường ít hoặc không có triệu chứng. Cách tốt nhất để phát hiện sỏi thận sớm là siêu âm bụng tổng quát.
Xem tiếp » -
Đâu là những thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵ?
17/08/2022
TS BS. Nguyễn Bá Thắng, Trưởng Trung tâm Khoa học Thần kinh Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM lưu ý, khi thời tiết thay đổi thất thường, có những thói quen sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Xem tiếp » -
Nhận biết và phòng ngừa hiệu quả bệnh lý sa sút trí tuệ
19/08/2022
Sa sút trí tuệ (SSTT) được xếp vào nhóm bệnh lý báo động đỏ trên toàn thế giới. Chứng rối loạn thần kinh này không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, người thân mà còn tạo các gánh nặng về kinh tế cho gia đình, xã hội.
Xem tiếp » -
Bác sĩ khuyến cáo cách sử dụng điện thoại trước khi ngủ
17/08/2022
ThS BS. Hoàng Đình Hữu Hạnh - Đơn vị rối loạn giấc ngủ, Khoa Thăm dò chức năng hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM cho biết, giấc ngủ có vai trò quan trọng trong việc hồi phục thể chất, tái tạo năng lượng, loại bỏ và bài tiết các chất có hại, giúp các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi sau khoảng thời gian dài hoạt động.
Xem tiếp » -
Nguy hiểm tình trạng gãy xương rồi mới biết loãng xương
12/08/2022
Loãng xương là bệnh lý đáng báo động, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn dẫn đến suy giảm chất lượng cuộc sống, tăng nguy cơ tử vong và gánh nặng chăm sóc. Nguy hiểm hơn, có khoảng 80% người bệnh vẫn chưa được chẩn đoán và điều trị.
Xem tiếp » -
Người mắc bệnh ALZHEIMER có xu hướng tăng, độ tuổi trẻ hơn
06/08/2022
Người mắc Alzheimer đang có xu hướng tăng do tuổi thọ trung bình của người Việt Nam càng lúc càng tăng. Nhiều trường hợp đã mắc Alzheimer diễn tiến nặng hơn khi quay lại điều trị sau thời gian dịch Covid-19.
Xem tiếp » -
Nội soi cắt khối u sớm và thương tổn hại trực tràng
08/08/2022
Nội soi phẫu tích dưới niêm mạc (ESD) đã được triển khai tại khoa Nội soi Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM. Nhờ áp dụng kỹ thuật này, các bác sĩ cắt bỏ trọn khối các thương tổn ung thư giai đoạn sớm chưa có di căn hạch và các polyp to của thực quản, dạ dày, tá tràng và đại trực tràng qua nội soi với hiệu quả tương đương với phẫu thuật. Chính nhờ đã được cắt qua nội soi các thương tổn, người bệnh không cần được can thiệp phẫu thuật.
Xem tiếp » -
Phương pháp kích thích điện vỏ não và dưới vỏ trong phẫu thuật thần kinh
03/08/2022
ThS BS. Lê Viết Thắng - Khoa Ngoại thần kinh Ngoại thần kinh Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM (BV ĐHYD TPHCM) cho biết, hiện nay phương pháp kích thích điện vỏ não và dưới vỏ được sử dụng rộng rãi ở các trung tâm phẫu thuật thần kinh trên toàn thế giới. Phương pháp này được coi là tiêu chuẩn vàng trong phẫu thuật các bệnh lý nằm gần các vùng não chức năng.
Xem tiếp » -
Làm sao mổ tuyến giáp mà không để lại sẹo?
31/07/2022
TS BS. Trần Thanh Vỹ - Trưởng Khoa Lồng ngực Mạch máu Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM cho biết, hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị u tuyến giáp không xâm lấn. Nếu người dân có ý thức khám sức khỏe định kỳ mỗi năm/lần thì u tuyến giáp khi phát hiện thường có kích thước nhỏ. Lúc đó, khối u mới chỉ ở dạng nhân tuyến giáp nên việc can thiệp không quá phức tạp.
Xem tiếp »
Video quá trình phát triển bệnh viện
Fanpage Facebook Bệnh viện Đại học Y Dược


